Chân tướng
Mật Tông Tây Tạng

Phật giáo Tạng truyền thật sự là Giác Nãng Ba, hoằng dương diệu pháp Như Lai Tạng Tha Không Kiến, hoàn toàn phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo. Tứ đại giáo phái Hồng, Hoàng, Hoa, Bạch là Phật giáo Tạng truyền giả, tất cả các pháp nghĩa của họ đều không phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo, cho nên là tà giáo, tà pháp.



CUỒNG MẬT VÀ CHÂN MẬT

狂密與真密

 

Cư sĩ Đạo sư Bình Thực

 

 

Một hàng thu nhạn, một trận bi ai, sao lại sinh ra chữ sầu thế này?

Tháng lại tháng, năm lại năm, mắt thấy cảnh đoạt hồn cướp xác, lẽ nào bó tay thật ư?

Nâng tay gạt mắt nhòa, gắng sức mau lên! Thề bẻ ngọn cờ ma đảng!

Dựng lại cờ chính pháp, mong sao ngàn năm vẫn còn bay!

 

- Đạo sư Bình Thực -

 

Có thầy nói rằng: “Mật tông là một thứ tôn giáo rác rưởi bọc lớp mạ vàng bên ngoài viên kim cương”.

 

Dưới câu này, Bình Thực còn muốn viết thêm một lời chú thích: “Cái viên kim cương lấp lánh ánh vàng đó lại là do thủy tinh đập vỡ mài thành, không vượt qua nổi sự thử thách”.

 

- Đạo sư Bình Thực -

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CUỒNG MẬT VÀ CHÂN MẬT

 

MỤC LỤC

 

TẬP 1

 

Lời tựa

 

CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ MẬT TÔNG

 

Tiết 1: Khái lược về Mật Tông

Mục 1: Khái lược về Mật Tông

Mục 2: Nguồn gốc của dẫn chứng

Mục 3: Mật tông mà cuốn sách này nói đến là lấy Tây Mật làm chính

Tiết 2: Minh điểm, Mạch khí, Vô thượng Yoga là gốc rễ của pháp tu Mật tông

Mục 1: Minh điểm, Mạch khí, Vô thượng Yoga – Ba pháp này là căn bản của pháp tu Mật tông

Mục 2: Hai tầng bí mật của Mật tông

Tiết 3: Mật tông đến sau ngồi cao?

Tiết 4: Nội dung chủ yếu của Mật kinh và Mật tục

Tiết 5: Giới Tam muội da của Mật tông

Tiết 6: Sinh khởi thứ đệ thành tựu thì mới có thể tu tập song thân pháp

Tiết 7: Mật pháp vu hồi khúc triết ly kỳ

Tiết 8: Tu chứng dâm lạc của song thân pháp là tư tưởng trung tâm của Mật tông

 

CHƯƠNG 2: QUÁN TƯỞNG VÀ THIÊN YOGA

Tiết 1: Quán tưởng là khởi phần của pháp tu Mật tông

Tiết 2: Thành tựu và mục đích của quán tưởng

Tiết 3: Pháp quán tưởng sau này diễn biến thành pháp tu Khởi phần

Tiết 4: Lược thuyết về pháp quán tưởng

Tiết 5: Quán tưởng trừ chướng và cúng Phật

Tiết 6: Vọng tưởng siêu độ cho người chết của Mật tông

Tiết 7: Pháp quán tưởng cũng có thể thành tựu Lạc Không song vận

Tiết 8: Vọng tưởng về việc hợp nhất với Phật quang để thành Phật

Tiết 9: Đạo tam thân thành Phật

Mục 1: Đạo Pháp thân thành Phật

Mục 2: Đạo Báo thân thành Phật

Mục 3: Đạo Hóa thân thành Phật

Tiết 10: Pháp quán tưởng Minh điểm Trung mạch của Mật tông là pháp tu Tinh Hành Tiên

 

CHƯƠNG 3: MINH ĐIỂM VÀ MẠCH KHÍ CỦA MẬT TÔNG

Tiết 1: Minh điểm và Mạch khí của Mật tông

Tiết 2: Minh Điểm có bốn loại

Tiết 3: Lược thuật về Bảo Bình Khí

Tiết 4: Tịch chỉ dư quan trong Na Lạc Lục Pháp

Tiết 5: Sự chứng đắc khí công Minh điểm không thể thành tựu xuất thế gian quả

Tiết 6: Minh thể, khí công không thể thành tựu Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tiết 7: Việc tu chứng Minh điểm, Mạch khí không thể thành tựu bốn loại Tịnh Độ

Tiết 8: Những người tu luyện Chuyết hỏa định của Mật tông buộc phải ăn thịt

Tiết 9: Tam tam muội mà Mật tông tu chứng

 

CHƯƠNG 4: CAM LỘ

Tiết 1: Ngũ Cam Lộ

Tiết 2: Thụ cam lộ kiểu Tĩnh lự

Tiết 3: Vọng tưởng dựa vào Cam lộ để thành tựu Thiền định

Tiết 4: Rượu và tinh dịch là cam lộ của hành giả Mật tông

Tiết 5: Tinh dịch cũng có thể làm cam lộ để cúng dường chính mình

 

CHƯƠNG 5: TRÌ MINH, THỦ ẤN VÀ MỘNG DU GIÀ

Tiết 1: Dựa vào trì chú để được lợi ích pháp thế gian

Tiết 2: Trì chú không thể khiến cho người ta đạt quả chứng trong Phật pháp

Tiết 3: Trì tụng chú trong kinh điển Mật tông không thể tiêu trừ trọng tội phỉ báng Tam Bảo

Tiết 4: Thủ ấn và Chân ngôn

Tiết 5: Mộng du già

 

CHƯƠNG 6: NHƯ LAI TẠNG KIẾN

Tiết 1: Mật tông luôn coi Ý thức của thường kiến ngoại đạo là Như Lai Tạng

Tiết 2: Phái Cách Lỗ là kẻ phá pháp phủ định Như Lai Tạng

Tiết 3: Hồng Bạch Hoa giáo đều ngộ nhận Ý thức là Như Lai Tạng

Tiết 4: Mật tông vọng nhận Tâm giác tri là Pháp thân

Tiết 5: Tổ sư Mật tông hay coi A Lại Da thức và Như Lai Tạng là hai pháp khác nhau

Tiết 6: Các thày Mật tông nhầm tưởng cảnh giới Ý thức là Như Lai Tạng

Tiết 7: Thượng sư Mật tông đều hiểu nhầm về Pháp thân và Niết Bàn nhân

Tiết 8: Các thày Mật tông đều coi Tâm giác tri trụ ở tất thảy pháp không là Pháp thân

 

CHƯƠNG 7: TRUNG QUÁN BÁT NHÃ – KIÊM THUẬT ĐẠI THỦ ẤN QUANG MINH CỦA MẬT TÔNG

Tiết 1: Đại thủ ấn Minh quang – Trung quán Bát Nhã của Mật tông

Tiết 2: Bát Nhã kiến của Trung quán phái Tự Tục Mật tông

Tiết 3: Bát Nhã kiến trong Trung quán phái Ứng Thành của Mật tông (nửa trên)

Phụ lục 1: Danh mục sách tham khảo

Phụ lục 2: Hình vẽ thủ ấn

TẬP 2

 

CHƯƠNG 7: TRUNG QUÁN BÁT NHÃ – KIÊM THUẬT ĐẠI THỦ ẤN QUANG MINH CỦA MẬT TÔNG

Tiết 3: Bát Nhã kiến trong Trung quán phái Ứng Thành của Mật tông (nửa dưới)

Tiết 4: Bát Nhã kiến của Trung Quán phái Tự Tục

Tiết 5: Các Không tính kiến khác của Mật tông

Tiết 6: Mật tông hiểu lầm về đạo Giải Thoát và đạo Phật Bồ Đề

Tiết 7: “Đại Nhật Kinh” của Mật tông cũng hiểu sai về Không tính Bát Nhã

Tiết 8: Tà kiến của Mật tông dẫn đến pháp nghĩa Phật giáo chia lìa tan vỡ

 

CHƯƠNG 8: QUÁN ĐỈNH

Tiết 1: Lược thuật về quán đỉnh

Tiết 2: Bình quán đỉnh

Tiết 3: Đạo quán đỉnh

Mục 1 – Bình quán

Mục 2 – Mật quán

Mục 3 – Huệ quán

Mục 4 – Quán đỉnh thứ tư

Mục 5 – Nội quán đỉnh

Tiết 4 : Tổng bình lý luận quán đỉnh

 

CHƯƠNG 9: VÔ THƯỢNG YOGA – THỰC TU SONG THÂN PHÁP

Tiết 1: Lược thuật về Vô thượng Yoga (Vô thượng du già)

Tiết 2: Thiền định Phật giáo của Mật tông – pháp tu song thân

Tiết 3: Tu thành Hồng Quang thân nhờ vào Vô thượng Yoga

Tiết 4: Pháp dâm lạc song thân tuyệt đối không phải là pháp nói trong kinh Hoa Nghiêm

Tiết 5: Người tu song thân pháp buộc phải lựa chọn người nữ đủ tướng trước

Tiết 6: Lược thuyết về pháp thực tu Lạc Không song vận

Phụ lục và sách tham khảo

 

TẬP 3

 

CHƯƠNG 9: VÔ THƯỢNG DU GIÀ (VÔ THƯỢNG YOGA)

Tiết 7: Lấy âm bổ dương – chiết xuất Minh điểm từ thân người khác giới

Tiết 8: Song thân pháp trái ngược với chính lý “Chân Như lan khắp tất cả pháp hiện hành”

Tiết 9: Trừ lậu, chứng Thiền định, viên mãn Bồ Đề của Mật tông

Tiết 10: Pháp nghĩa và hành môn của Mật tông khiến Phật giáo che mặt xấu hổ

Tiết 11: Phải tẩn xuất song thân pháp của Mật tông ra ngoài Phật giáo

 

CHƯƠNG 10: PHÁP THIÊN THỨC VÀ PHÁP ĐOẠT XẢ

Tiết 1: Khái thuyết về pháp Thiên thức

Tiết 2: Pháp Thiên thức lâm chung của phái khác

Tiết 3: Pháp đoạt xả của phái Tát Già

Tiết 4: Truyền dạy về giải thoát của Trung Hữu

Tiết 5: Mật tông lấy giả làm thật

 

CHƯƠNG 11: ĐOẠN HOẶC CHỨNG QUẢ CỦA MẬT TÔNG

Tiết 1: Sự tu hành Mật pháp mãi mãi không thể đoạn hoặc chứng quả

Tiết 2: Tu chứng Bồ Tát Sơ địa của Mật tông

Tiết 3: Hành môn chứng đắc lục địa của Mật tông

Tiết 4: Vọng tưởng về tu chứng quả Báo thân viên mãn

Tiết 5: Vọng tưởng về Ngũ trí của Mật tông

Mục 1: Vọng tưởng về Pháp giới Thể tính trí

Mục 2: Vọng tưởng về Ngũ trí tu từ các tạp hành của Mật tông

Mục 3: Vọng tưởng thành tựu Tứ trí và Pháp giới trí ở Phật địa bằng pháp tà dâm

Tiết 6: Chứng lượng vô ngã bằng ức tưởng của Mật tông

Tiết 7: Đạo Mật tông cầu pháp ngoài tâm

Tiết 8: Sự hiểu lầm của Mật tông về Vô phân biệt trí

Tiết 9: Cụ sinh trí do vọng tưởng bày đặt ra

Tiết 10: Tu chứng Phật quả và điều kiện tu học trong Mật tông

 

CHƯƠNG 12: THẦN THÔNG – CHỨNG LƯỢNG THẦN THÔNG THỔI PHỒNG KHÔNG THẬT CỦA MẬT GIÁO

Tiết 1: Hành môn thần thông đầy vọng tưởng

Tiết 2: Vọng tưởng về Lậu tận thông

Tiết 3: Vọng tưởng về Thần túc thông

Tiết 4: Vọng tưởng lấy Minh điểm để khởi phát thần thông ngoại giới

 

CHƯƠNG 13: TỨC TĂNG HOÀI TRU

Tiết 1: Giới thiệu vắn tắt về tức tăng hoài tru

Tiết 2: Pháp Tru

Tiết 3: Sau khi hành pháp Tru thì phải thí đồ ăn bẩn cho quỷ thần

Tiết 4: Những điều cần chú ý khi lập đàn trước khi tu bốn pháp này

Tiết 5: Nội hộ ma

Tiết 6: Bản chất của Kim Cương bộ chủ bị điều khiển trong pháp Tru

Phụ lục và sách tham khảo

 

TẬP 4

 

CHƯƠNG 14: CÁC TÀ KIẾN KHÁC – TỰ Ý GIẢI THÍCH CÁC DANH TƯỚNG TU CHỨNG CỦA PHẬT PHÁP

Tiết 1: Hiểu sai của Mật tông về Tứ gia hành

Tiết 2: Gia hành bất cộng của Mật tông

Tiết 3: Pháp tu tập tích lũy tư lương hoang đường của Mật tông

Tiết 4: Sự hiểu lầm của Mật tông đối với pháp duyên khởi

Tiết 5: Pháp vô lậu tà trái hoang đường của Mật tông

Tiết 6: Hiểu sai về Tứ duyên của Mật tông

Tiết 7: Lậu tận thông do Mật tông tự phát minh ra

Tiết 8: Tứ quả Ngũ quả mà Mật tông chứng đắc

Tiết 9: Ngũ Như Lai do Mật tông tự mình phát minh

Tiết 10: Tứ niệm trú và Tứ chính đoạn do Mật tông tự lập ra

Tiết 11: Giới Tam muội da do Mật tông tự bày đặt ra

Tiết 12: Mật tông phát minh riêng ra Thực tướng Bồ Đề tâm

Tiết 13: Ngũ pháp thân của Mật tông – vọng tưởng chuyển thức thành trí

Tiết 14: Thứ tự tu đạo do Mật tông tự bày đặt ra

Tiết 15: Vọng tưởng về pháp giao hoán tự tha của Mật tông

Tiết 16: Vọng tưởng về pháp quán tưởng trừ tội của Mật tông

Tiết 17: Mật tông lấy sự thần dị của thế gian pháp làm thánh quả để chứng đắc

Tiết 18: Tà kiến tứ đại tương dung của Mật tông

Tiết 19: Vọng tưởng tiêu trừ nhân quả của Mật tông

Tiết 20: Mật tông nhận lầm Minh quang là Pháp thân Phật

Tiết 21: Mật tông lấy vật cực ô uế làm diệu phẩm vô thượng

Tiết 22: Mật tông lấy giả làm thật

Tiết 23: Mật tông với vọng tưởng quái đản mượn xác kéo dài tuổi thọ

Tiết 24: Ngũ Phật do Mật tông hư vọng bày đặt ra

Tiết 25: Vọng tưởng về việc tụng kinh là có thể thành Phật

Tiết 26: Vọng tưởng lấy Chuyết hỏa tiêu trừ nghiệp chướng của Mật tông

Tiết 27: Tam thân Pháp Báo Hóa đầy hư vọng tưởng của Mật tông

Tiết 28: Vọng tưởng của Mật tông về quả báo thế gian pháp

Tiết 29: Mật tông có đủ ô uế và tà dâm

Tiết 30: Vọng tưởng về giải thoát của Mật tông

Tiết 31: Vọng tưởng về Trung hữu của Mật tông

Tiết 32: Vọng tưởng về Yoga vô tử của Mật tông

Tiết 33: Mật tông lấy bề ngoài làm thật

Tiết 34: Mật tông hiểu sai về tâm nghĩa

Tiết 35: Mật tông lấy quỷ thần làm chính

Tiết 36: Bản chất pháp sám hối Kim Cương thừa và Bách tự minh của Mật tông

Tiết 37: Vọng tưởng của Minh Không Đại thủ ấn tức thân thành Phật

Tiết 38: Vọng tưởng phát Bồ Đề tâm của Mật tông

Tiết 39: Mật tông nhận lầm thiền định là Bát Nhã

Tiết 40: Mật tông hiểu sai về Niết Bàn vô dư

 

 

CHƯƠNG 15: THỦ ĐOẠN TUYÊN TRUYỀN TÀ PHÁP CỦA MẬT TÔNG

Tiết 1: Lấy thượng sư làm nòng cốt để quảng truyền Mật pháp

Tiết 2: Cuồng ngôn nói đời sau đầu thai làm người Tây

Tiết 3: Tùy tiện giải thích chứng lượng Phật pháp để hoằng truyền Mật tông

Tiết 4: Sáng tạo ra danh tướng chứng lượng mới để chụp mũ lên trên Hiển giáo

Tiết 5: Ức Hiển sùng Mật để thay thế Hiển giáo

Tiết 6: Tôn cao chứng lượng của tổ sư Mật tông

Tiết 7: Tự cao bằng sự truyền thừa hư vọng

Tiết 8: Thủ đoạn hoằng truyền Mật tông lấy tùy tiện làm phương tiện

Tiết 9: Vọng thuyết thiên thức và trì chú có thể diệt trừ tất cả tội lỗi để rộng mời người học

Tiết 10: Coi dâm lạc là vô tội để lôi kéo người vào Mật tông

Tiết 11: Vọng thuyết phân thân quay lại để khuếch đại số lượng Phật sống

Tiết 12: Nói dối thượng sư Mật tông là Bồ Tát trong kinh Hiển giáo thừa nguyện quay lại

Tiết 13: Không cấm ăn thịt và tham dâm để chiêu mời rộng rãi

Tiết 14: Sáng tạo ra giáo chủ Mật giáo và đặt lên trên Hiển giáo

Tiết 15: Bằng thủ đoạn phá thiên ma khiến người ta ngộ nhận Mật tông không phải ma

 

 

CHƯƠNG 16: CUỒNG MẬT VÀ CHÂN MẬT

Tiết 1: Khái lược về cuồng Mật

Mục 1: Bí mật tam nghiệp của cuồng Mật

Mục 2: Quang minh song vận của Quang minh Đại thủ ấn

Mục 3: Lạc Không song vận của Sự nghiệp Thủ ấn (pháp tu song thân)

Tiết 2: Cuồng Mật trong hiện thực

Tiết 3: Chân Mật – Sự Mật và Lý Mật

Mục 1: Sự Mật

Mục 2: Lý Mật

Tiết 4: Mật tông tuyệt đối không phải là Phật giáo

 

CHƯƠNG 17: TỔNG KẾT

Tiết 1: Nghĩa lý Kim Cương thừa của Mật tông

Tiết 2: Mật tông không lìa phạm trù Ý thức

Tiết 3: Nguyên nhân Mật giáo hưng và Phật giáo vong

Tiết 4: Mật tông tôn sùng thượng sư vượt xa Phật, nên không phải là Phật giáo

Tiết 5: Bản chất của Mật tông là Lạt Ma giáo

Tiết 6: Mật tông là kẻ thoán ngôi chính thống của Phật giáo

Tiết 7: Sự phán luận đối với pháp nghĩa của Mật tông

Phụ lục và sách tham khảo

 

LỜI BẠT